Trẻ bại não, chậm nói – Điều trị không dùng thuốc

bại não

Bại não, chậm nói, chậm phát triển ở trẻ là những chứng bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống cũng như tương lai sau này của bé. Bệnh gây ra những thách thức, khó khăn cho trẻ trong việc học tập, giao tiếp và thiết lập các mối quan hệ. Nếu bậc phụ huynh không sớm tìm biện pháp cải thiện bệnh lý, tình trạng bệnh trẻ trở nặng, sẽ khiến bé trở nên cô đơn, bị cô lập và có nguy cơ bị tự kỷ, trầm cảm rất cao.

1. Bại não, chậm nói, chậm phát triển ở trẻ – Tác nhân kìm hãm sự tự chủ, độc lập của trẻ trong cuộc sống

Trẻ gặp khó khăn trong việc giao tiếp, học tập và cuộc sống sinh hoạt hằng ngày cũng cần phải có người hỗ trợ kể cả việc tắm rửa, vệ sinh… Đặc biệt, trẻ gặp phải khó khăn trong việc tạo dựng mối quan hệ với người khác, chậm nói, ngại giao tiếp và không hứng thú với mọi thứ xung quanh. Nếu như vậy, rất có thể trẻ đã mắc phải một trong những chứng bệnh: bại não, chậm nói, chậm phát triển… 

Những triệu chứng này đeo bám trẻ, khiến cho con bị cô lập và không sẵn sàng hòa nhập với cộng đồng, điều này khiến cho con phụ thuộc vào bố mẹ, người chăm sóc và ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai của con sau này.

Theo bác sĩ Lê Minh Hải , bệnh bại não, chậm nói, chậm phát triển trí tuệ hay vận động là các chứng bệnh có biểu hiện không hoàn toàn giống nhau tuy nhiên chúng đều khiến cho cuộc sống của trẻ có nhiều thử thách và khó khăn hơn những đứa trẻ bình thường. 

Tuy nhiên, đây cũng không phải bệnh là không chữa được, bậc phụ huynh cần phải quyết tâm và kiên trì, tạo chỗ dựa vững chắc cho con cả về tâm lý lẫn hành động.

tre bi bai nao cham pt

Về trẻ bị bại não:

Là tình trạng một phần não bộ của trẻ đã bị thương tổn và không thể phát triển. Dựa theo số liệu được thống kê cứ 1000 trẻ mới sinh sẽ có 2 bé bị BẠI NÃO và tỷ lệ mắc bệnh ở bé trai cao con bé gái (khoảng 1.35/1) và xuất hiện ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Trẻ bị bại não thường có dấu hiệu là:

  • Thường xuyên bị co giật, trẻ thường mềm nhão, không khóc ngay hoặc khóc yếu,…
  • Rối loạn vận động (cầm nắm kém, chậm đứng/ lẫy/ đi…), rối loạn cảm giác (nóng, lạnh, đau…), rối loạn nhận thức (màu sắc, biểu lộ tình cảm, không bị thu hút bởi tiếng động/ màu sắc)…

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể là do mẹ bầu sử dụng thuốc TÂY sai cách, nhiễm trùng rubella trong thai kỳ, sinh non, sang chấn sản khoa, xuất huyết não, viêm não, chấn thương sọ não… 

Về trẻ bị chậm phát triển:

Là tình trạng não bộ của trẻ có một vài khiếm khuyết, thông số phát triển thấp hơn so với bạn bè cùng trang lứa (thông số phát triển trung bình). 

Hiện nay, trẻ bị chậm phát triển trí tuệ có tỷ lệ từ 1 đến 3% dân số, tương đương tại Việt nam sẽ có 12.000 – 36.000 trẻ bị CPT mỗi năm. Mỗi trẻ đều có mức độ nặng nhẹ khác nhau, tuy nhiên biểu hiện sẽ được chia thành các giai đoạn chung như sau:

  • Từ 0-3 tuổi, bé sẽ ham ngủ, không đòi ăn sữa nhiều, không quấy khóc, ít vận động, phản ứng chậm. 
  • Từ 3-6 tuổi, bé có biểu hiện của sự suy nghĩ chậm chạp, ngờ nghệch và  khó hòa nhập, chơi đùa với bạn bè cùng trang lứa.

Nguyên nhân chính gây bệnh này là do biến chứng của bệnh tự kỷ, khuyết tật trí tuệ, hở hàm ếch, thắng lưỡi, rối loạn xử lý âm thanh,…

Về bệnh trẻ bị chậm nói:

Là tình trạng trẻ có khả năng ngôn ngữ kém, khó khăn trong việc giao tiếp, diễn đạt và biểu hiện này được xác định rõ nhất vào giai đoạn trẻ từ 3 – 6 tháng. Biểu hiện rõ nhất là phát âm không được rõ ràng, ngọng; chỉ nói từng từ một và mức độ sẽ phụ thuộc vào từng giai đoạn cũng như độ tuổi.

Yếu tố dẫn đến tình trạng này là do trẻ chậm nói đơn thuần: tâm lý bị tổn thương, xem nhiều tivi – điện thoại, viêm thanh quản… Ngoài ra, chậm nói còn là biểu hiện của một số bệnh lý khác: Bệnh tự kỷ, bại não, chậm phát triển trí tuệ, chậm phát triển ngôn ngữ…

Bác sĩ Tuấn chia sẻ, mỗi chứng bệnh đều có những biểu hiện và nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên những triệu chứng này đều là những tác nhân “KÌM HÃM” SỰ PHÁT TRIỂN, khiến trẻ ngày càng thu nhỏ bản thân, ngại tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Đồng thời trẻ thường có xu hướng ỉ lại, phụ thuộc vào bố mẹ, người chăm sóc và không sẵn sàng để tự độc lập với cuộc sống, ngay cả trong hoạt động sinh hoạt thường ngày.

Nghiêm trọng hơn, các căn bệnh này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý (tăng nguy cơ bị tự kỷ, trầm cảm), hạnh phúc và tương lai sau này của trẻ.

2. Bác sĩ Lê Minh Hải : “ĐỪNG để lỡ thời điểm vàng của con…”

Chuyên gia nhấn mạnh: “Biểu hiện của bệnh chậm nói, chậm phát triển dù có thể xuất hiện ở giai đoạn vài tháng tuổi nhưng trên 1 tuổi mới đủ cơ sở để chẩn đoán chính xác trẻ có bị chậm nói, chậm phát triển hay không. Khi đó sẽ bắt đầu tìm giải pháp ngay. 

tap luyen cho tre bi bai nao
Luôn cùng con trên con đường chống lại bệnh tật

Mặt khác với bệnh bại não, nếu là bại não nguyên phát và có biểu hiện chậm phát triển vận động, ngôn ngữ và nhận thức rõ ràng để chẩn đoán bệnh thì có thể thực hiện trị liệu sớm hơn 1 tuổi, tùy vào từng thể trạng của bé.

Trường hợp bị bại não do bệnh lý như viêm não, chấn thương sọ não… thì sau khi trị ổn định sức khỏe bằng Tây y, có thể chuyển ngay sang phục hồi bằng VẬT LÝ TRỊ LIỆU (châm cứu, xoa bóp bấm huyệt), tập vận động, phục hồi chức năng, trao đổi ngôn ngữ, điều hòa cảm giác và đào tạo kỹ năng cá nhân để tăng cường vận động và giao tiếp bình thường cho trẻ…

Tóm lại, các bệnh lý này sẽ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠNH PHÚC TRONG TƯƠNG LAI của trẻ nếu không sớm được đẩy lùi. Vậy nên bậc phụ huynh cần tìm giải pháp CÀNG SỚM CÀNG TỐT, không nên chậm trễ. Thời điểm vàng là từ 1 – 3 tuổi, nếu bỏ lỡ thời điểm này, có thể quá trình đẩy lùi bệnh khó khăn hơn và kết quả phục hồi không cao.”

CTA04 3

3. Vật lý trị liệu phục hồi chức năng – Tia sáng đầy hy vọng cho trẻ bị bại não, chậm nói, chậm phát triển

Bị bại não, chậm nói, chậm phát triển không có nghĩa toàn bộ não bộ bị tổn thương, mà chỉ là một phần não có chức năng điều khiển ngôn ngữ và vận động gặp vấn đề. Đồng thời, phần não bộ bị tổn thương đó có thể sẽ không khôi phục lại được hoàn toàn nhưng việc lựa chọn phương pháp tác động có thể phần nào quyết định được việc cải thiện tốt hơn hoặc xấu đi. 

Hiện nay, phương pháp VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHCN đang được xem là GIẢI PHÁP giải quyết chứng bệnh bại não, chậm phát triển, chậm nói AN TOÀN và TỐI ƯU NHẤT giúp trẻ sớm khôi phục được khả năng nhận thức – vận động và hòa nhập cộng đồng nhanh chóng.

lieu trinh dieu tri tre bi bai nao cham pt cham noi

Chính vì vậy, sau khi phát hiện trẻ có những dấu hiệu, phụ huynh nên tìm đến các liệu pháp Vật lý trị liệu càng sớm càng tốt, vừa giúp bé không bị mất thời điểm vàng vừa tránh bị biến dạng co rút cơ khớp.

Ngoài khả năng giúp trẻ CẢI THIỆN và PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG bình thường, các liệu pháp vật lý trị liệu còn có thể giúp trẻ tăng khả năng kiểm soát và phục hồi chức năng tay, chân; hoạt động dễ dàng hơn và ức chế tư thế khác thường (ở trẻ bại não).

Các liệu pháp vật lý trị liệu có thể kể đến như:

  • Châm cứu – Điện châm, 
  • Xoa bóp bấm huyệt, 
  • Thủy châm, 
  • Cấy chỉ

Mỗi liệu pháp đều có thủ thuật thực hiện riêng biệt, bác sĩ sẽ dựa vào chứng trạng và mức độ nặng nhẹ của từng trẻ để đưa ra phác đồ trị liệu phù hợp nhất.

Thông thường, ngoài thực hiện bằng biện pháp trên, trẻ sẽ được kết hợp với một số liệu pháp hỗ trợ phục hồi chức năng, tiêu biểu như:

bai tap cho tre bi bai nao

Trong quá trình trị liệu, bé luôn cần được hỗ trợ tận tình từ bố mẹ và người chăm sóc và các quy trình, thao tác cần được thực hiện đúng cách như vậy trẻ mắc bệnh sẽ có cơ hội cải thiện khả năng cao nhất.

*) LƯU Ý: Trẻ bị bại não, chậm phát triển, chậm nói cần nhiều thời gian để phục hồi chức năng, nên phụ huynh và người chăm sóc cần phải kiên trì, cho bé tập luyện và trị liệu theo đúng phác đồ bác sĩ chỉ định.

Tại Việt Nam hiện nay, An Tâm Đường  đang là địa chỉ có thể xử lý hiệu quả tình trạng bệnh này nhờ các liệu pháp CHỮA KHÔNG DÙNG THUỐC. Đơn vị được nhiều bệnh nhân, đặc biệt là các bậc phụ huynh biết và tìm đến nhờ chất lượng dịch vụ hàng đầu.

4. An Tâm Thần Hiệu – Giải pháp giúp trẻ bại não, CPT sớm hòa nhập cộng đồng

An Tâm Đường đã được Bộ y tế công nhận và cấp phép hoạt động từ năm 2015. Sau một chặng đường dài, đến nay An Tâm Đường đã trở thành địa chỉ đáng tin cậy, thuộc TOP đầu cả nước trong lĩnh vực vật lý trị liệu và chữa bệnh không dùng thuốc.

Để luôn hoàn thành tốt nhất sứ mệnh bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của người dân, Trung tâm đã không ngừng nâng cao và phát triển các gói liệu trình phù hợp với nhiều chứng bệnh khác nhau.

Đối với trẻ bị bại não, tự kỷ, chậm phát triển, chậm nói, Trung tâm đã xây dựng liệu trình  Thần hiệu An Tâm  với phương pháp điều trị chính là VLTL cùng nhiều giải pháp kết hợp, dịch vụ kèm theo nhằm hỗ trợ phục hồi chức năng, tăng cường sức khỏe, cải thiện các điểm khuyết của trẻ ở mức khả quan nhất.

Mỗi trẻ đến An Tâm đều được bác sĩ chuyên khoa trực tiếp thăm khám, dựa theo kết quả chẩn đoán để đưa ra phác đồ trị liệu phù hợp nhất với liệu trình chuyên biệt, đa tác dụng:

ABAB 1

1/ Vật lý trị liệu: Điện châm, xoa bóp bấm huyệt, thủy châm, cấy chỉ (tùy bác sĩ chỉ định)

2/ Liệu pháp kết hợp: 

  • Thuốc YHCT, thuốc bổ tùy tình trạng
  • Tập vận động, bài tập phục hồi chức năng, tập các chi cho trẻ. Tập luyện tại Trung tâm với môi trường, không gian, dụng cụ riêng biệt và tập luyện tại nhà theo hướng dẫn
  • Kích thích hoạt động, vận động ngôn ngữ, luyện giao tiếp 
  • Âm nhạc trị liệu

Ngoài ra, các chuyên gia sẽ tư vấn chế độ dinh dưỡng phù hợp với thể trạng, chứng trạng của bé để hỗ trợ phục hồi chức năng đạt kết quả tốt nhất.

Với các giải pháp thay thế thuốc bằng cơ chế tự chữa lành này, trẻ sẽ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO THUỐC, KHÔNG BỊ TÁC DỤNG PHỤ và đặc biệt là trẻ sẽ được xử lý bệnh với cơ chế tác động đa chiều, từ trong ra ngoài, từ tâm lý cho đến hành động. Như vậy sự phục hồi sẽ toàn diện hơn và tốt cho sự phát triển của trẻ trong tương lai.

Bác sĩ Lê Hữu Tuấn phân tích: “Sự an toàn, tính khả quan của giải pháp thay thế thuốc tại Đông phương Y pháp đã được tôi cùng nhiều đồng nghiệp kiểm nghiệm và cũng đã có nhiều phóng sự, báo chí đưa tin. Bản chất của các liệu pháp này là tác động trực tiếp vào tận sâu bên trong cơ thể của trẻ, tạo kích thích sản sinh ra các hooc môn trong cơ thể. 

Từ đó, điều hòa các cơ quan bị tổn thương, phục hồi chức năng vốn có. Đồng thời giúp phần não bộ đang bị thương tổn của trẻ được chữa lành từ từ. Kết hợp với các liệu pháp trị liệu kết hợp từ âm nhạc, trò chơi như trong phác đồ An Tâm Thần Hiệu   sẽ càng giúp trẻ kích thích tư duy, phát triển toàn diện hơn.

Cụ thể hơn, với bài thuốc YHCT dùng cho trẻ bại não, chậm phát triển, chậm nói sẽ có tác dụng hoạt huyết, tăng cường dưỡng chất và năng lượng cho não. Đồng thời giúp trẻ cải thiện khả năng học tập, tăng tính tập trung cũng như phản xạ. Ngoài ra, trẻ có thể được bác sĩ chỉ định sử dụng thêm thuốc bổ để bổ sung thêm dinh dưỡng còn thiếu. Từ đó kích thích thần kinh, làm tăng hoạt động của não bộ trong thời gian đầu dùng thuốc và hỗ trợ quá trình phát triển toàn diện của trẻ.”

CTA04 3

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *